• Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người

    Hồ Chí Minh có cách nhìn nhận, xem xét con người trong tính đa dạng của nó: đa dạng trong quan hệ xã hội (quan hệ dân tộc, giai cấp, tầng lớp, đồng chí, đồng bào...): đa dạng trong tính cách, khát vọng, phẩm chất, khả năng cũng như năm ngón tay dài, ngắn khác nhau, nhưng đều hợp nhau lại nơi bàn tay: mấy mươi triệu người Việt Nam

    Xem chi tiết
  • Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức

    Hồ Chí Minh là một trong những nhà tư tưởng, một lãnh tụ cách mạng thể giới đã bàn nhiều về vấn đề đạo đức và giáo dục đạo đức. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh rất sâu sắc phong phú cả về lý luận và thực tiễn, đã trở thành một bộ phận vô giá của văn hóa dân tộc và nhân loại, một sức mạnh to lớn làm nên mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam.

    Xem chi tiết
  • Định nghĩa về văn hóa và quan điểm về xây dựng nền văn hóa mới

    Khái niệm "văn hóa" có nội hàm phong phú và ngoại diên rất rộng. Chính vì vậy, đã có đến hàng trăm định nghĩa về văn hóa. Tháng 8 - 1943, khi còn trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch, lần đầu tiên Hồ Chí Minh đưa ra một định nghĩa của mình về văn hóa.

    Xem chi tiết
  • Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người và chiến lược "trồng người"

    Theo Hồ Chí Minh, "trong bầu trời không quý bằng nhân dân. trong thế giới không gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân". Vì vậy, \'Vô luận việc gì, đều do người làm ra, và từ nhỏ đến to, từ gần đến xa, đều thế cả". Người cho rằng "việc dễ mấy không có nhân dân cũng chịu, việc khó mẩy có dân liệu cũng xong".

    Xem chi tiết
  • Sinh viên học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

    Hồ Chí Minh cho rằng, đối với các dân tộc phương Đông giàu tình cảm, trọng đạo lý, việc tu dưỡng đạo đức của mỗi cá nhân, mỗi con người có vai trò vô cùng quan trọng. Riêng với thế hệ trẻ, việc tu dưỡng này còn quan trọng hơn, vì họ là "người chủ tương lai của nước nhà"1; là cái cầu nối giữa các thế hệ - "người tiếp sức cách mạng cho thế hệ thanh niên già, đồng thời là người phụ trách dìu dắt thế hệ thanh niên tương lai".

    Xem chi tiết
  • Quan điểm của Hồ Chí Minh về các vấn đề chung của văn hóa

    Ngay sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám Hồ Chí Minh đã đưa ra quan điểm này. Ở đây, Hồ Chí Minh đặt văn hóa ngang hàng với chính trị. kinh tế, xã hội, tạo thành bốn vấn đề chủ yếu của đời sống xã bội và các vấn đề này có quan hệ với nhau rất mật thiết. Cho nên trong công cuộc xây dựng đất nước, cả bốn vấn đề này phải được coi trọng như nhau.

    Xem chi tiết
  • Kết Luận - Chương VII

    Hồ Chí Minh được cả thế giới tôn vinh là Nhà văn hóa kiệt xuất, không chỉ vì Người đã sáng tạo ra một thời đại mới và một nền văn hóa mới ở Việt Nam, mà còn là vì những đóng góp mới của Người vào lý luận và sự phát triển chung của văn hóa nhân loại.

    Xem chi tiết
  • Quan điểm của Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực chính của văn hóa giáo dục

    Sau khi tìm thấy con đường cứu nước. Hồ Chí Minh đã bỏ nhiều công sức phân tích sâu sắc nền giáo dục phong kiến và thực dân, chuẩn bị tư tưởng cho việc xây dựng một nền giáo dục của nước Việt Nam độc lập sau này. Hồ Chí Minh đã phê phán gay gắt nền giáo dục phong kiến (tâm chương, kinh viện, xa rời thực tế, bất bình đẳng, trọng nam khinh nữ...) và nền giáo dục thực dân (ngu dân, đồi bại., xảo trá, nguy hiểm hơn cả sự dốt nát).

    Xem chi tiết
  • Đặc điểm và bản chất của tư tưởng Hồ Chí Minh về đao đức

    Tính thực tế trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh biểu hiện ở chỗ nó hình thành không phải do sự suy lý tư biện mà do chính sự tổng kết thực tiễn đạo đức xã hội Việt Nam, đạo đức của con người Việt Nam, nhất là tổng kết kinh nghiệm rèn luyện tu dưỡng đạo đức của chính bản thân

    Xem lời giải
  • Quan điểm của Hồ Chí Minh về nội dung xây dựng con người mới

    Khái niệm con người Việt Nam mới ở đây là để phân biệt với con người sống trong xã hội cũ, con người chưa giác ngộ con đường cách mạng theo lập trường giai cấp công nhân, chưa được làm chủ

    Xem lời giải